Bài trí giếng trời hợp lý trong nhà
Trong thiết kế nhà ở, đặc biệt nhà nhỏ thì thông gió và chiếu sáng là yếu tố quan trọng. Giải pháp sử dụng giếng trời hiệu quả cả về mặt không gian, thẩm mỹ và kỹ thuật.
Giếng trời là nơi lưu thông, trung chuyển khí cho cả ngôi nhà. Do đó để có một giếng trời hiệu quả, chủ nhà nên tìm cách để không khí được lưu thông từ ngoài vào trong và đảm bảo lưu thông không bị cản trở.
Khí lưu thông trong nhà là luồng khí tuần hoàn và phải được thay thế liên tục. Có như vậy mới đạt được sự thông thoáng, sức khỏe người sống trong căn nhà mới đảm bảo.
Vị trí đặt giếng trời phổ biến là cầu thang, điều này hợp lý và hiệu quả trong việc sử dụng diện tích sàn. Các phòng trong ngôi nhà tiếp xúc với giếng trời bằng cửa sổ mở trực tiếp ra giếng trời hoặc gián tiếp thông qua ban công riêng của phòng. Ngoài ra việc chọn đèn trang trí cần phải theo phong thủy.
Cách này sẽ tăng hiệu quả hơn nếu có đủ diện tích để gió từ các phòng lưu thông từ trước hoặc sau ra giếng trời và được hút lên trên. Sự chênh lệch áp suất ở miệng giếng trời và phần thân khiến căn nhà “tự động có gió”.
Đối với nhà lô và nhà biệt thự liền kề, do hạn chế về diện tích nên giếng trời không lớn, thường chỉ 3-5 m2. Tùy theo diện tích nhà mà không
gian này có thể được điều chỉnh cho phù hợp. Để phát huy tối đa khả năng thông gió và chiếu sáng, giếng trời phải có cửa thoát gió phía trên và
được chiếu sáng trực tiếp. Để phù hợp từng vị trí, yêu cầu chiếu sáng và thông gió, vật liệu lợp có thể là kính trắng, kính màu, có rèm che hay phần mái có thể đóng mở linh hoạt.
Giếng trời nên bố trí ở vị trí vừa phục vụ cho việc chiếu sáng vừa phục vụ cho việc xử lý không gian kiến trúc. Với nhà lô số tầng thường từ 3 đến
5 tầng thì an toàn khi sử dụng cũng là vấn đề nên chú ý khi thiết kế. Giải pháp đưa ra là sử dụng là giàn gỗ hoặc sắt được thiết kế phù hợp với nội thất và phong cách kiến trúc của ngôi nhà.
Phần diện tích giếng trời ở tầng dưới cùng thường được sử dụng để trang trí, làm tiểu cảnh và có thể hòa lẫn vào một không gian chức năng nào đó của công trình như phòng khách, phòng ăn hay không gian sảnh.
Giếng trời là nơi lưu thông, trung chuyển khí cho cả ngôi nhà. Do đó để có một giếng trời hiệu quả, chủ nhà nên tìm cách để không khí được lưu thông từ ngoài vào trong và đảm bảo lưu thông không bị cản trở.
Đèn thả trang trí |
Khí lưu thông trong nhà là luồng khí tuần hoàn và phải được thay thế liên tục. Có như vậy mới đạt được sự thông thoáng, sức khỏe người sống trong căn nhà mới đảm bảo.
Vị trí đặt giếng trời phổ biến là cầu thang, điều này hợp lý và hiệu quả trong việc sử dụng diện tích sàn. Các phòng trong ngôi nhà tiếp xúc với giếng trời bằng cửa sổ mở trực tiếp ra giếng trời hoặc gián tiếp thông qua ban công riêng của phòng. Ngoài ra việc chọn đèn trang trí cần phải theo phong thủy.
Cách này sẽ tăng hiệu quả hơn nếu có đủ diện tích để gió từ các phòng lưu thông từ trước hoặc sau ra giếng trời và được hút lên trên. Sự chênh lệch áp suất ở miệng giếng trời và phần thân khiến căn nhà “tự động có gió”.
Đối với nhà lô và nhà biệt thự liền kề, do hạn chế về diện tích nên giếng trời không lớn, thường chỉ 3-5 m2. Tùy theo diện tích nhà mà không
gian này có thể được điều chỉnh cho phù hợp. Để phát huy tối đa khả năng thông gió và chiếu sáng, giếng trời phải có cửa thoát gió phía trên và
được chiếu sáng trực tiếp. Để phù hợp từng vị trí, yêu cầu chiếu sáng và thông gió, vật liệu lợp có thể là kính trắng, kính màu, có rèm che hay phần mái có thể đóng mở linh hoạt.
Giếng trời nên bố trí ở vị trí vừa phục vụ cho việc chiếu sáng vừa phục vụ cho việc xử lý không gian kiến trúc. Với nhà lô số tầng thường từ 3 đến
5 tầng thì an toàn khi sử dụng cũng là vấn đề nên chú ý khi thiết kế. Giải pháp đưa ra là sử dụng là giàn gỗ hoặc sắt được thiết kế phù hợp với nội thất và phong cách kiến trúc của ngôi nhà.
Phần diện tích giếng trời ở tầng dưới cùng thường được sử dụng để trang trí, làm tiểu cảnh và có thể hòa lẫn vào một không gian chức năng nào đó của công trình như phòng khách, phòng ăn hay không gian sảnh.